Phòng Thanh tra Đào tạo

   PHẦN MỘT

QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ

     Phòng Thanh tra Đào tạo (tiền thân là Tổ Thanh tra Học vụ và Phòng Thanh tra Pháp chế) được thành lập theo Quyết định số 08/QĐ-ĐHCL-TCBM ngày 16/5/2019 của Hiệu trưởng các nhà cái uy tín expert . Để vận hành theo cơ chế  của Trường đại học tư thục, Phòng Thanh tra Đào tạo được thành lập mới theo Quyết định số 293/QĐ-ĐHCL-TCHC ngày 12/5/2021 của Hiệu trưởng các nhà cái uy tín expert .

       Phòng Thanh tra Đào tạo gồm 05 nhân sự trong đó có 01 Trưởng phòng, 01 Phó Trưởng phòng và 03 chuyên viên.

STT Họ & tên Chuyên môn Chức vụ Nhiệm vụ

01

Trương Công Sơn Đại tá, Cử nhân Xây dựng Đảng Trưởng phòng Phụ trách chung

02

Trần Quang Thái Thạc sĩ QLGD Phó Trưởng phòng Giúp việc cho Trưởng phòng, phụ trách công tác thanh tra, kiểm tra

03

Trần Ngọc Cử nhân kinh tế Chuyên viên

04

Nguyễn Minh Hiếu Thạc sĩ QTKD Chuyên viên Phụ trách công tác thanh tra, kiểm tra

05

Biện Công Hồ Thạc sĩ CNTT Chuyên viên Phụ trách công tác thanh tra, kiểm tra

       I. Chức năng

       Phòng Thanh tra có chức năng tham mưu giúp Hiệu trưởng thực hiện công tác thanh tra, giám sát, kiểm tra trong phạm vi quản lý của Hiệu trưởng nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục, góp phần xây dựng nề nếp, kỷ cương trong quá trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo của trường.

      II. Nhiệm vụ

  1. Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra đối với các hoạt động đào tạo trong phạm vi quản lý của Hiệu trưởng.
  2. Nghiên cứu, cụ thể hóa các văn bản, quy chế về công tác thanh tra đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển của trường.
  3. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến sinh viên, học viên ở tất cả các bậc, hệ đào tạo trong trường.
  4. Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, quy chế đào tạo, quy chế thi, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực hiện các quy định về giáo trình, bài giảng.
  5. Tiếp nhận và tham gia giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo trong Trường theo quy định của pháp luật.
  6. Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo theo quy định của pháp luật về phòng chống tham nhũng.
  7. Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, báo cáo kịp thời theo yêu cầu của cấp trên và của Trường.
  8. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và các phương tiện Trường trang bị cho Phòng Thanh tra.
  9. Phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện các công tác phát sinh trong quá trình hoạt động đào tạo của trường.
  10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.

     III. Quyền hạn và trách nhiệm

    Phòng Thanh tra Đào tạo có những quyền hạn và trách nhiệm được quy định tại Luật Giáo dục năm 2019, Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục và Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục, các văn bản khác của các nhà cái uy tín expert về công tác thanh tra.

     Đề xuất các hình thức xử lý cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên vi phạm các quy định của Nhà nước về giáo dục và đào tạo, nội quy, quy chế của Trường.

     IV. Cơ cấu tổ chức

      Phòng Thanh tra Đào tạo gồm có:

  1. Trưởng phòng;
  2. Phó Trưởng phòng;
  3. Các chuyên viên.

      Trưởng phòng có nhiệm vụ phụ trách chung; xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra; tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra; xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham nhũng; tổng kết, báo cáo công tác thanh tra theo quy định.

     Phó Trưởng phòng giúp việc cho Trưởng phòng phụ trách công tác quản lý; phân công chuyên viên kiểm tra, giám sát việc thực hiện thời khoá biểu, tổ chức thi cử; kiểm tra chuyên đề và các lĩnh vực thanh tra khác khi được phân công.

     Các chuyên viên có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra theo sự phân công của lãnh đạo Phòng.

     V. Nguyên tắc hoạt động thanh tra

     Hoạt động thanh tra, kiểm tra phải tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời và hiệu quả; không làm cản trở đến hoạt động bình thường của đơn vị, các nhân là đối tượng thanh tra và các đơn vị, cá nhân có liên quan.

     Khi tiến hành thanh tra, kiểm tra, người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên đoàn thanh tra phải tuân theo quy định của pháp luật về thanh tra và phải chịu trác nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình.

      VI. Hình thức hoạt động thanh tra   

  1. Thanh tra, kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch hàng năm, học kỳ do Hiệu trưởng phê duyệt và được thông báo trước cho đối tượng thanh tra, các đơn vị, tổ chức, các nhân có liên quan.
  2. Thanh tra, kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện đơn vị, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật; theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do Hiệu trưởng giao.

      VII. Trách nhiệm giải trình

     Phòng Thanh tra Đào tạo chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu về chức năng quyền hạn, các hoạt động liên quan đến công tác thanh tra đào tạo của Trường.

Báo cáo thường xuyên, định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Hiệu trưởng về tình hình, kết quả công việc do Phòng phụ trách.

      VIII. Quan hệ công tác

       1. Phòng Thanh tra Đào tạo phối hợp chặt chẽ với Ủy ban kiểm tra Đảng ủy, Ủy ban kiểm tra Công đoàn, các đơn vị trực thuộc Trường để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

2. Phòng Thanh tra Đào tạo giữ mối quan hệ thường xuyên, chặt chẽ với Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo để được chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường hiệu quả của công tác thanh tra.

IX. Chế độ, chính sách đối với cán bộ làm công tác thanh tra

      Cán bộ, chuyên viên làm công tác thanh tra được học tập, bồi dưỡng và tự học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra; được trang bị phương tiện làm việc; được tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất và hưởng chế độ tài chính theo quy định của ngành Thanh tra và của Trường để hoàn thành nhiệm vụ.

      X. Trách nhiệm của các đơn vị và cá nhân có liên quan

        1. Đơn vị, cá nhân là đối tượng thanh tra có trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định về thanh tra.

2. Đơn vị, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực hiện yêu cầu được xác định trong quá trình thanh tra và trong kết luận thanh tra.

       XI. Khen thưởng và xử lý vi phạm

  1. Đơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động thanh tra được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
  2. Đơn vị, cá nhân vi phạm những quy định về thanh tra thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

PHẦN HAI

QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ CÁ NHÂN

      I. TRƯỞNG PHÒNG: Đại tá Trương Công Sơn

      A. Nhiệm vụ

      1. Phụ trách chung hoạt động của Phòng

      Tổ chức họp định kỳ, rà soát công việc của Phòng;

     Kiểm soát công tác báo cáo định kỳ và đột xuất về công tác thanh tra đào tạo theo quy định của các nhà cái uy tín expert , Bộ Giáo dục và Đào tạo;

     Phân công, điều phối giữa các chuyên viên về công tác thanh tra giáo dục, thanh tra công tác hành chính;

    Phối hợp với Phòng Tổ chức – Hành chính thực hiện công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của các nhà cái uy tín expert .

     2. Phụ trách công tác thanh tra, kiểm tra

     Trực tiếp thanh tra, kiểm tra đột xuất đối với công tác giảng dạy và công tác hành chính;

    Tổ chức và điều phối công tác thanh tra, kiểm tra các kỳ kiểm tra, kỳ thi cuối kỳ và các kỳ thi khác của Trường;

    Tham gia các đợt thanh tra, kiểm tra định kỳ và chuyên đề do Ban Giám hiệu chủ trì.

    B. Quyền hạn

    Tham gia đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, chuyên viên trong Phòng.

    Đề xuất, kiến nghị việc chấp hành kỷ luật lao động, nề nếp chuyên môn của cán bộ, giảng viên, việc thực hiện quy chế đào tạo của giảng viên – SV, HV trong toàn Trường, thực hiện Quy chế dân chủ và phòng chống tham nhũng.

    C. Trách nhiệm giải trình

    Chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu về mọi mặt hoạt động của Phòng.

    Báo cáo thường xuyên, định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Hiệu trưởng về tình hình, kết quả công việc phụ trách.

    II. PHÓ TRƯỞNG PHÒNG: ThS. Trần Quang Thái

    A. Nhiệm vụ

      1. Lập kế hoạch hoạt động năm, 6 tháng, in và lập các lịch theo dõi kiểm tra giảng dạy, giám sát thi theo phân công.

2. Theo dõi, ghi nhận, báo cáo tình hình thực hiện giờ giấc dạy học trong toàn trường.

3. Thực hiện công tác giám sát các kỳ thi.

4. Nghiên cứu và xây dựng hệ thống cơ sở văn bản QPPL liên quan đến công tác thanh tra.

5. Tham gia thực hiện các yêu cầu kiểm định chất lượng của phòng.

6. Xây dựng và đề xuất chức năng nhiệm vụ, sơ đồ tổ chức của phòng.

7. Phối hợp với các phòng, khoa, trung tâm kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị theo kế hoạch.

8. Tổ chức việc tiếp công dân nhằm giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc các lĩnh vực có liên quan trong nhà trường. Báo cáo với Trưởng phòng về tình hình thực hiện giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng trong nhà trường.

9. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng phòng.

      B. Quyền hạn

      Tham gia đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của chuyên viên trong Phòng.

     Đề xuất, kiến nghị việc chấp hành kỷ luật lao động, nề nếp chuyên môn của cán bộ, giảng viên, việc thực hiện quy chế đào tạo của giảng viên – HSSV trong toàn trường, thực hiên Quy chế dân chủ và phòng chống tham nhũng.

     C. Trách nhiệm giải trình

     Chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Phòng về lĩnh vực được phân công.

     Báo cáo thường xuyên, định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Lãnh đạo Phòng về tình hình, kết quả công việc phụ trách.

     III. CHUYÊN VIÊN: gồm CN. Trần Ngọc, ThS. Nguyễn Minh Hiếu và ThS. Biện Công Hồ

      A. Nhiệm vụ

       1. Theo dõi, ghi nhận, báo cáo tình hình thực hiện giờ giấc dạy học trong toàn Trường.

2. Trực và giải quyết các công việc hành chính – văn thư tại Phòng.

3. Thực hiện công tác giám sát các kỳ thi.

4. Tham gia kiểm tra đánh giá hoạt động của các đơn vị.

5. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Trưởng phòng.

       B. Quyền hạn

       Đề xuất việc cải tiến các biện pháp theo dõi và đánh giá.

       Đề xuất các biện pháp khắc phục sự không phù hợp trong thực hiện giờ giấc, kỷ luật lao động.

       C. Trách nhiệm giải trình

       Chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Phòng về lĩnh vực được phân công.

      Báo cáo thường xuyên, định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Lãnh đạo Phòng về tình hình, kết quả công việc phụ trách.

   * MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG

Họp đánh giá kết quả Kiểm tra nội bộ năm học 2019 – 2020

Kiểm tra nội bộ tại Phòng Công tác Chính trị-Sinh viên

Kiểm tra nội bộ tại Khoa Quản trị Kinh doanh

Kiểm tra nội bộ tại Khoa KHXH và Nhân văn

Kiểm tra nội bộ tại Trung tâm Hỗ trợ SV và Quan hệ Doanh nghiệp

Kiểm tra nội bộ tại Trung tâm Tuyển sinh – Truyền thông

Nguồn Phòng Thanh tra Đào tạo